BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN, CÔNG CHỨC

LÀM CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

I. Nội dung

Khóa bồi dưỡng thực hiện theo chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, công chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo quyết định số 74/2007/QĐ-BDĐT ngày 05.12/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Học viên tham gia Khóa bồi dưỡng được cấp chứng chỉ theo qui định

1. Nội dung kiến thức, kỹ năng

Phần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, công chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ thông

MÔ ĐUN

Tên mô đun

Tổng số tiết

Số tiết thuyết

Số tiết thực hành

Mô đun 1

Những vấn đề cơ bản về công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ thông.

32

14

18

Mô đun 2

Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dùng chung

80

24

56

Mô đun 3

Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường Tiểu học

40

15

25

Mô đun 4

Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường Trung học cơ sở.

80

20

60

Mô đun 5

Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường Trung học phổ thông

80

20

60

 

Tổng cộng

312

92

220

 

2. Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng

Học viên cần đạt được các yêu cầu sau:

Mô đun 1:

  • Hiểu và trình bày được vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác thiết bị dạy học ở các cơ sở giáo dục trung học
  • Trình bày được hệ thống TBDH và các biện pháp nghiệp vụ quản lý TBDH
  • Xây dựng được kế hoạch bổ sung TBDH cho từng năm học
  • Có tinh thần trách nhiệm với công tác TBDH

Mô đun 2:

  • Hiểu và trình bày được hệ thống các thiết bị dung chung trong cơ sở giáo dục trung học
  • Trình bày dược các nguyên tắc vận hành của các thiết bị dung chung ở cơ sở giáo dục PT
  • Sử dụng được các thiết bị dung chung ở cơ sở GDPT
  • Bảo quản và bảo dưỡng được các thiết bị dung chung ở cơ sở GDPT

Mô đun 3:

  • Thực hiện được các nội dung của công tác quản lí thiết bị trong trường
  • Vận hành, sử dụng được một số thiết bị các môn học trong trường
  • Có ý thức trách nhiệm và tuân thủ mọi qui định trong bảo quản và sử dụng TBDH của trường

3. Phương pháp dạy học

  Chương trình này  nhằm cung cấp cho học viên những hiểu biết và kỹ năng làm việc với TBDH trong nhà trường

  Phương pháp dạy học chủ yếu là thực hành. Chia nhóm để đảm bảo việc tổ chức thảo luận nhóm, thực hành theo phương pháp dạy học tích cực.

II. Hình thức kiểm tra, đánh giá

  1. Học viên vắng quá 20% số giờ học sẽ không được dự kiểm tra hết môn.
  2. Học viên được cấp chứng chỉ hoàn thành khóa bồi dưỡng khi có điểm đủ 3 mô đun và mỗi mô đun có từ 5 điểm trở lên
  3. Kết quả học tập và điểm xếp loại là điểm trung bình của 3 mô đun
  • Yêu cầu về tổ chức khóa bồi dưỡng
  1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, chuẩn bị danh mục và số lượng thiết bị dạy học.
  2. Cung cấp và phân phối tài liệu cho học viên

Tài liệu theo công văn số 116/CV-CPBĐ ngày 05/6/2009 của Nhà xuất bản Giáo dục  Việt Nam: Gồm 2 quyển tài liệu bồi dưỡng phục vụ cho khóa học do Nhà xuất bản Giáo dục  Việt Nam cung cấp chất lượng tốt, hình ảnh minh họa các thí nghiệm nhiều màu sắc, rõ nét. Sau khóa học học viên có thể dung làm tài liệu trong công tác:

 

Tên sách

ĐVT

Trang

Khổ sách

Giá bìa

Những vấn đề có bản về công tác thiết bị dạy học. Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, dưỡng các thiết bị dung chung (quyển 1) 

cuốn

220

017x24

72.000đ

Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị DH ở cơ sở GDPT. Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng các thiết bị dạy học ở trường (Quyển 2,3 hoặc quyển 4)

cuốn

256

17x24

88.000đ

Tài liệu do giảng viên biên soạn

 

 

 

 

 

  1. Đội ngũ báo cáo viên, giảng viên bảo đảm tiêu chuẩn theo đúng qui định của Bộ (Có học vị, nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm)
  2. Quản lí và tổ chức mọi hoạt động của lớp từ ngày khai mạc đến khi kết thúc lớp tập huấn. Kết thúc khóa tập huấn, hoàn thành đủ yêu cầu đánh giá, học viên được cấp chứng chỉ theo qui định.
  3. Kết thúc khóa tổng kết rút kinh nghiệm và báo cáo kết quả về Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục Bộ Giáo dục và đào tạo.
  4. Địa điểm tổ chức giảng dạy tùy theo điều kiện và yêu cầu của khóa học
  5. Thời gian giảng dạy tùy theo yêu cầu của các cơ sở giáo dục phổ thông.

 

III. Kinh phí học tập

Kinh phí từ 2.200.000 đến 2.700.000đ/ HV (tùy theo số lượng HV). Kinh phí này có thể được chi bởi:

  • Các Sở Phòng GD-ĐT
  • Các cở sở giáo dục phổ thông
  • Học viên tham gia khóa học

 * Mọi chi tiết, xin liên hệ:

      - Cô Đặng Thị Kim Liên- Thư ký, điện thoại 0989 974 898 ; 0907 897648, Hoặc:

      - Cô Hồ Thị Thu Hồ - P.Giám đốc, điện thoại: 0919 845 760

      - Điện thoại văn phòng: 0710 3872195

      - Địa chỉ: Văn phòng TT BD NVSP, Phòng 101, Khoa Sư phạm, Khu II, Trường Đại học Cần Thơ, đường 3/2, P. Xuân  Khánh, Q. Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ.

      - Website: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.                                                                                                                                                                                       

                                                                                   

                                                Trung tâm BD NVSP Trường Đại học Cần Thơ

 

Thông tin mới

Số lượt truy cập

763754
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tất cả
59
546
14028
763754

Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm -  Trường Đại học Cần Thơ.

Địa chỉ: Văn phòng Trung tâm bồi dưỡng NVSP - Tòa nhà trung tâm phát triển năng lực Sư phạm - Khu 2 Đại học Cần Thơ, đường 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Điện thoại & Fax: (0292) 3872195.

Email: nvsp@ctu.edu.vn (Hoặc cô Đặng Thị Kim Liên 0989.974898 - dtklien@ctu.edu.vn)